BÀI TIỂU LUẬN - Công tác kiểm tra nội bộ trong hoạt động quản lý giáo dục -Lê Thị Thủy.pdf
Thứ năm, Đổi mới phương thức chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường
học
Để hoạt động kiểm tra đạt kết quả cao, người kiểm tra cần nắm vững yêu
cầu của việc kiểm tra đó là Kiểm tra để xem xét việc tuân thủ các quy định, quy chế và hướng n của các cấp quản l liên quan đến các l nh vực hoạt động của đối tượng được kiểm tra; Đánh giá xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định (đối chiếu với chuẩn); ư vấn Nêu được những nhận xét, gợi giúp cho đối tượng được kiểm tra khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, nâng cao trình độ nghiệp vụ; húc đẩy là hoạt động kích thích, phổ biến các kinh nghiệm, các định hướng mới nhằm hoàn thiện ần hoạt động của đối tượng được kiểm tra, góp phần nâng cao chất lượng giáo ục của nhà trường.
Một số cách thức cụ thể khi tiến hành một số nội ung trọng tâm trong hoạt động kiểm tra nội bộ trường học như sau: Kiểm tra toàn iện hoạt động sư phạm giáo viên; Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn; Kiểm tra quản l cơ sở vật chất; Kiểm tra quản l tài chính; Kiểm tra hoạt động giáo ục đối với học sinh:
Thứ sáu, ăng cường hệ thống cơ sở vật chất thiết bị; đầu tư kinh phí cho hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
Căn cứ vào kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ năm học, Hiệu trưởng giao cho Phó Hiệu trưởng xây ựng ự toán theo năm học; Hiệu trưởng uyệt ự toán.
heo ự toán, kế toán có nhiệm vụ hướng n chi của bộ phận chuyên môn theo nội ung công việc. rong trường hợp phát sinh chi vượt so với ự toán, căn cứ vào thực tế, Phó Hiệu trưởng có trách nhiệm đề xuất bổ sung kinh phí.
Thứ bảy, Xây ựng cơ chế phối hợp giữa các cấp quản l trong nhà trường Hiệu trưởng xây ựng cơ chế phối hợp trong công tác kiểm tra nội bộ.
rong nội ung xây ựng cần cụ thể rõ trách nhiệm của từng cấp quản l an giám hiệu thực hiện chức năng nhiệm vụ gì trong công tác kiểm tra nội bộ; các tổ chuyên môn làm công việc gì? rách nhiệm như thế nào trong công tác kiểm tra, tư vấn cho đối tượng kiểm tra, báo cáo đề xuất kiến nghị gì với ban iám hiệu nhà trường về đối tượng kiểm tra? rách nhiệm theo õi, bồi ưỡng nhân viên như thế nào của các cấp quản l trong nhà trường sau kiểm tra để giúp nhân viên tiến bộ.
Căn cứ vào nhiệm vụ phối hợp đã được phân công, các bộ phân thực hiện nhiệm vụ có trách nhiệm thông tin, phản hồi về lãnh đạo nhà trường trong công tác kiểm tra khi thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao.