Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học sư phạm huế



Download 285.86 Kb.
Page3/14
Date28.03.2023
Size285.86 Kb.
#60978
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14
BÀI TIỂU LUẬN - Công tác kiểm tra nội bộ trong hoạt động quản lý giáo dục -Lê Thị Thủy.pdf

Các nguyên tắc kiểm tra


Kiểm tra cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau

Kiểm tra phải chính xác, khách quan


Đây là nguyên tắc hàng đầu của kiểm tra. Kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra. ránh định kiến, suy iễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo.

Kiểm tra phải có hiệu quả


Kiểm tra không phải là bới lông tìm vết”. Kiểm tra phải có tác ụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn. Đặc biệt, trong giáo ục còn phải tính đền hiệu quả giáo ục trong kiểm tra. Chẳng hạn kiểm tra giờ ạy trên lớp của giáo viên nhưng có hiện tượng giáo viên đã ạy nháp” trước thì không những không đánh giá đúng thực trạng hoạt động ạy và hoạt động học mà còn đưa tới tác ụng giáo ục không tốt đối với học sinh.
Kiểm tra phải giúp cho nhà quản l nâng cao hiệu quả quản l nhờ những thông tin xác thực về hoạt động của đối tượng quản l và hoạt động của các cấp quản l trong nhà trường.
Ngoài ra, còn phải tính đến tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra, ngh a là các lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn hơn các chi phí cùng hậu quả o kiểm tra gây ra.

Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời


Kiểm tra là một chức năng quản l , là công việc của nhà quản l nên phải thực hiện thường xuyên, không phải khi có vấn đề” mới kiểm tra.

Kiểm tra phải công khai


Đó là sự thể hiện ân chủ trong quản l . Cần phải động viên, thu hút cá nhân, đơn vị tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra bên ngoài thành quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường.
  1. Nội dung kiểm tra

Về xây dựng đội ngũ:


Số lượng và cơ cấu; Chất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên); Các hoạt động phối hợp của tập thể sư phạm trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo ục, giảng ạy của trường. Nề nếp hoạt động (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch); Công tác bồi ưỡng và tự bồi ưỡng.

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính:


Việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất ; Việc xây dựng cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi trường sư phạm; công tác tài chính
Về kế hoạch phát triển giáo dục: thực hiện chỉ tiêu số lượng học sinh từng khối lớp và toàn trường; thực hiện phổ cập giáo dục; thực hiện qui chế tuyển sinh; duy trì s số; hiệu quả đào tạo.

Download 285.86 Kb.

Share with your friends:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




The database is protected by copyright ©ininet.org 2024
send message

    Main page